Cách Viết Số Đếm Trong Chữ Hán Mai Trong Tiếng Trung

Cách Viết Số Đếm Trong Chữ Hán Mai Trong Tiếng Trung

Chữ Trung trong tiếng Hán là gì? Chữ Trung (中) có cấu tạo và cách viết như thế nào? Đây là điều mà rất nhiều bạn học băn khoăn và mong muốn tìm hiểu. Trong bài viết này, PREP sẽ giải mã chi tiết về chữ Trung trong tiếng Hán và bật mí thêm những điều thú vị về chữ 中 nhé!

Học đếm số tiếng Trung từ 20 – 99

Từ số 20 trở đi, bạn ghép số hàng chục với số hàng đơn vị. Lưu ý rằng số hàng chục là số từ 2 đến 9 kết hợp với 十 (shí):

V. Tư tưởng chuộng Trung tại Trung Quốc

Có thể bạn chưa biết, người Trung Quốc từ xa xưa đã có tư tưởng chuộng Trung. Khi tìm hiểu và nghiên cứu chữ Trung trong tiếng Hán, bạn sẽ thấy rõ được điều đó.

Tư tưởng chuộng Trung đã xuất hiện từ xa xưa

Vào thời cổ đại, người Trung Quốc đã có tư tưởng luôn tự cho mình vào ở vị trí trung tâm của thiên hạ. Quan niệm này đã xuất hiện ở thời Ân Thương (thế kỷ XVII - XI TCN). Theo một số nghiên cứu, trong các thư tịch cổ đại của Trung Quốc xuất hiện rất nhiều từ Trung như:

Hầu hết, các từ có chứa chữ Trung trong tiếng Hán ở trên đều phiếm chỉ những khu vực sinh sống của dân tộc Hoa hạ. Nó cũng phản ánh tâm lý luôn tự cho mình vào vị trí trung tâm trong thiên hạ.

Đối với mỗi quốc gia, kinh đô được xem là nơi trung tâm nên kinh tô được gọi là Trung kinh (中京) hoặc là Trung đô (中都). Nơi đó, triều đình sẽ được gọi là trung tâm của kinh đô, hoàng đế lại là trung tâm của triều đình. Đây cũng là kiến thức lý giải tại sao chữ Trung cũng được dùng để biểu thị triều đình hoặc hoàng đế. Từ đây, một số chữ Trung mới lại xuất hiện:

Tư tưởng, quan niệm coi bậc đế vương là trung tâm của nhân gian di chuyển lên trời cốt để chứng minh cho tính hợp lý của địa vị tôn quý của các bậc đế vương trước đây. Phái ngũ hành gồm có Trung (中) – Thổ (土) – Hoàng (黃) phối hợp với nhau chính là sản phẩm được tạo ra từ quan niệm xem mình là trung tâm. Đất là nơi con người sinh tồn, bởi vậy trong ngũ hành Thổ (đất) chính là quan trọng nhất.

Cũng có lúc “trung” được thay thế cho “hoàng”. Trung Đạo tức là hoàng đạo và hoàng đạo mang ý nghĩa là cát tường, tốt lành. Nói về tư tưởng chuộng Trung của người Trung Quốc thì còn rất nhiều điều thú vị khác. Bạn có thể tìm hiểu thêm để biết rõ hơn nhé!

Như vậy, PREP đã giải đáp chữ Trung trong tiếng Hán là gì và bổ sung thêm nhiều điều thú vị xoay quanh chữ Trung 中. Hy vọng, những kiến thức mà bài viết chia sẻ sẽ hữu ích cho những bạn quan tâm tìm hiểu về chữ Hán.

I. Học đếm số tiếng Trung từ 0 – 10

II. Học đếm số tiếng Trung từ 11 – 99

III. Đếm số tiếng Trung hàng trăm đến hàng nghìn

IV. Cách đọc số lẻ, phân số, phần trăm trong tiếng Trung

V. Cách đọc số đếm ngày tháng năm trong tiếng Trung

VI. Cách đọc số điện thoại Trung Quốc

VII. Cách đọc địa chỉ nhà trong tiếng Trung

VIII. Cách nói tuổi trong tiếng Trung

IX. Những quy tắc cần lưu ý khi đọc số đếm tiếng Trung

Việc học cách đếm số trong tiếng Trung là một phần quan trọng giúp bạn giao tiếp và hiểu ngôn ngữ này tốt hơn. Trong tiếng Trung, hệ thống số có một số điểm khác biệt so với tiếng Việt, nhưng không quá phức tạp để nắm bắt.

Cách đọc số lẻ trong tiếng Trung

Trong tiếng Trung, số lẻ (số thập phân) được đọc bằng cách đọc phần nguyên trước, sau đó đến “点” (diǎn) và sau cùng là từng số một trong phần thập phân.

Phân số trong tiếng Trung được đọc bằng cách đọc tử số trước, tiếp theo là “分之” (fēn zhī), và cuối cùng là mẫu số. Mẫu số được đặt trước tử số trong cách đọc này.

Phần trăm trong tiếng Trung được đọc bằng cách đọc số phần trăm, tiếp theo là “百分之” (bǎi fēn zhī), và cuối cùng là giá trị phần trăm.

Bảng tổng hợp số đếm cơ bản trong tiếng Trung

IX. Những quy tắc cần lưu ý khi đọc số đếm tiếng Trung

Để có thể nói chuyện trôi chảy hơn cũng như giảm thiểu những lỗi sai không đáng có thì bạn nên thường xuyên luyện tập với những cụm từ số đếm đã học. Học các cụm từ giao tiếp cơ bản sẽ giúp bạn nói chuyện tự nhiên hơn với người bản xứ. Bạn có thể tham khảo các bài học giao tiếp của Mochi Chinese – ứng dụng cung cấp các cuộc hội thoại mẫu giúp bạn nâng cao khả năng phản xạ trong những tình huống thực tế.

Hãy bắt đầu với 100 từ vựng tiếng Trung cơ bản là bước đầu tiên quan trọng trong việc làm quen với ngôn ngữ này. Bên cạnh đó, Mochi Chinese còn giúp bạn ghi nhớ hiệu quả với tính năng Golden time. Dựa theo lịch sử học của bạn ứng dụng sẽ sử dụng thuật toán và phương pháp SRS giúp bạn tìm ra thời điểm lý tưởng nhất để ôn tập sau mỗi bài học. Bằng cách sử dụng Mochi Chinese để học và ôn tập, bạn sẽ nắm vững các quy tắc đọc số đếm tiếng Trung một cách hiệu quả và chính xác.

Số học và các cụm số trong văn hóa Trung Quốc không chỉ đơn thuần là các con số, mà chúng còn mang theo những ý nghĩa sâu sắc và quan trọng trong đời sống hàng ngày. Từ việc đếm số cơ bản cho đến các cụm số may mắn và các con số đặc biệt, mỗi con số đều có một câu chuyện và giá trị riêng. Hiểu biết về những con số này không chỉ giúp bạn giao tiếp hiệu quả hơn với người Trung Quốc mà còn giúp bạn hiểu rõ hơn về văn hóa và phong tục của họ.

I. Học đếm số tiếng Trung từ 0 – 10

Việc học đếm số từ 0 đến 10 trong tiếng Trung sẽ giúp bạn có nền tảng vững chắc để tiếp tục học các con số lớn hơn và các ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày.

VI. Cách đọc số điện thoại Trung Quốc

Đọc số điện thoại trong tiếng Trung cần tuân theo một số quy tắc đơn giản, với việc chia số điện thoại thành các cụm số nhỏ hơn và đọc từng số một. Thông thường, các số điện thoại ở Trung Quốc gồm 11 chữ số và được chia thành ba phần: mã vùng (3 chữ số đầu), cụm giữa (4 chữ số), và cụm cuối (4 chữ số). Dưới đây là cách đọc số điện thoại chi tiết:

Số 0 (零, líng) có thể được đọc riêng rẽ, nhưng trong một số trường hợp, người Trung Quốc có thể đọc nhanh hơn bằng cách nói liền các số, đặc biệt trong giao tiếp hàng ngày.

Số điện thoại thường được đọc theo từng nhóm 3-4 số để dễ nhớ hơn.

VIII. Cách nói tuổi trong tiếng Trung

Nói tuổi trong tiếng Trung khá đơn giản và chỉ cần nhớ cách đọc số đếm và từ “tuổi” (岁, suì). Dưới đây là hướng dẫn chi tiết về cách nói tuổi:

Khi nói 2 tuổi, thay vì dùng “二岁” (èr suì), người ta thường dùng “两岁” (liǎng suì).

Tương tự, khi đếm các số liên quan đến “2”, bạn dùng “两” (liǎng) thay vì “二” (èr) khi nó đứng trước các đơn vị đo lường như tuổi, giờ, cân nặng,…

Khi học và đọc số đếm tiếng Trung, có một số quy tắc và lưu ý quan trọng mà bạn cần nắm được:

III. Ý nghĩa của chữ Trung trong tiếng Hán

Nếu như dựa theo cách sắp xếp trong Hán Việt từ điển của Thiều Chửu, chữ Trung bao gồm có 4 nét, thuộc bộ Cổn (丨). Xét về mặt ý nghĩa của chữ Hán, bạn sẽ thấy chữ Trung là ngay thẳng, không thiên lệch.

Tuy nhiên, nghĩa gốc ban đầu của chữ Trung trong tiếng Hán lại là một phương vị từ dùng để chỉ một vật thể.. Nó thuộc loại chữ chỉ sự (một trong 6 cách để thành lập văn tự của Trung Quốc).

Trong giáp cốt văn và kim văn đều viết chữ Trung với hình dạng giống như một cây cột, ở giữa thân cột có treo một chiếc trống và 2 đầu cột treo cờ. Còn trong Khang Hy tự điển có mấy chữ Trung cổ có hình dạng giống như thế. Hình ảnh trống và cờ được treo trên cùng một thân cây. Ngọn cờ treo trên cột được người xưa sử dụng để quan trắc hướng gió, sức gió. Nhờ vậy, họ có thể phán đoán nắng mưa, thời tiết xấu tốt.

Cột treo cờ lại chính là vật mà tầng lớp thống trị cổ đại sử dụng với công dụng để triệu tập mọi người. Từ đây xuất hiện hình ảnh “trống đập vào thính giác, cờ đập vào thị giác”. Khi mọi người nghe thấy tiếng Trung là biết được thủ lĩnh đang muốn triệu tập họ và nhìn thấy cây cờ là biết được địa điểm tụ tập.

Lúc mà mọi người xuất hiện đông đủ sẽ đứng xung quanh cây cột cờ sẽ ở vị trí chính giữa. Từ đây, nghĩa bên trong, nghĩa chính giữa xuất hiện. Vị thủ lĩnh sẽ đứng ở vị trí trung tâm, và chính ông ta là người chi phối mọi hoạt động của cộng đồng. Bởi vậy, vị trí trung tâm cực kỳ quan trọng.

Dưới đây là một số từ vựng thông dụng có chứa chữ Trung trong tiếng Hán 中 mà PREP đã tổng hợp lại. Bạn hãy tham khảo và học tập nhé!

Từ bảng từ vựng có thể thấy chữ Trung Quốc trong tiếng Hán là 中国, có phiên âm là Zhōngguó.