Mua Thực Phẩm Trực Tuyến Tại Mỹ Như Thế Nào

Mua Thực Phẩm Trực Tuyến Tại Mỹ Như Thế Nào

Mỹ phẩm là một trong các mặt hàng kinh doanh phát triển khá mạnh mẽ hiện nay. Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người tiêu dùng, hoạt động nhập khẩu mỹ phẩm của doanh nghiệp ngày càng phổ biến. Tuy nhiên doanh nghiệp phải tuân thủ theo quy định về thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm. Hãy cùng NPLAW tìm hiểu vấn đề này qua bài viết dưới đây nhé.

II. Quy định về nhập khẩu mỹ phẩm

Nhập khẩu mỹ phẩm được quy định tại Điều 35 Thông tư 06/2011/TT-BYT và điểm c khoản 2 Điều 12 Nghị định 155/2018/NĐ-CP, thì: Nhập khẩu mỹ phẩm trong một số trường hợp đặc biệt (không bắt buộc phải thực hiện công bố sản phẩm mỹ phẩm theo quy định của Thông tư 06/2011/TT-BYT):

- Tổ chức, cá nhân nhập khẩu mỹ phẩm để nghiên cứu, kiểm nghiệm phải gửi đơn hàng nhập khẩu mỹ phẩm dùng cho nghiên cứu, kiểm nghiệm tới Cục Quản lý dược - Bộ Y tế (Phụ lục số 14-MP). Số lượng tối đa cho mỗi sản phẩm là 10 mẫu.

Đơn hàng nhập khẩu mỹ phẩm dùng cho nghiên cứu, kiểm nghiệm được làm thành 03 bản. Sau khi được phê duyệt, 02 bản được lưu tại Cục Quản lý dược, 01 bản gửi đơn vị. Bản gửi đơn vị có đóng dấu “Bản gửi doanh nghiệp” để trình cơ quan Hải quan khi làm thủ tục thông quan.

Các sản phẩm mỹ phẩm nhập khẩu để nghiên cứu, kiểm nghiệm phải được sử dụng đúng mục đích, không được phép đưa ra lưu thông trên thị trường.

- Tổ chức, cá nhân nhận mỹ phẩm là quà biếu, quà tặng làm thủ tục nhập khẩu tại cơ quan Hải quan theo quy định. Tổng trị giá mỗi lần nhận không vượt quá định mức hàng hóa được miễn thuế theo quy định hiện hành.

Các mẫu mỹ phẩm nhập khẩu là quà biếu, quà tặng không được phép đưa ra lưu thông trên thị trường.

- Tổ chức, cá nhân nhập khẩu mỹ phẩm để trưng bày tại hội chợ, triển lãm và các trường hợp tạm nhập tái xuất khác phải làm thủ tục xin cấp giấy phép tạm nhập tái xuất của Bộ Công Thương theo quy định hiện hành.

I. Tại sao phải thực hiện thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm?

Căn cứ Điều 4 Nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định về thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu như sau:

Đồng thời tại số thứ tự 17B Mục VII Phụ lục III; số thứ tự 1b Phụ lục V ban hành kèm Nghị định 69/2018/NĐ-CP thì mỹ phẩm là loại hàng hóa chịu sự quản lý của Bộ Y tế và đây cũng là mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa nhập khẩu theo giấy phép, điều kiện thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế.

Từ những quy định trên cho thấy, khi nhập khẩu mỹ phẩm, thương nhân phải thực hiện thủ tục nhập khẩu tại cơ quan hải quan.

Mỹ phẩm bị cấm vẫn nhập khẩu có được không?

Theo khoản 3 Điều 5 Nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định về hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập khẩu. Trong đó, Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định cho phép xuất khẩu hàng hóa cấm xuất khẩu; cho phép nhập khẩu hàng hóa cấm nhập khẩu nhằm phục vụ mục đích đặc dụng, bảo hành, phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, y tế, sản xuất dược phẩm, bảo vệ quốc phòng, an ninh.

Như vậy, mỹ phẩm bị cấm vẫn có thể được nhập khẩu nếu nhằm phục vụ mục đích đặc dụng, bảo hành, phân tích, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học, y tế, sản xuất dược phẩm, bảo vệ quốc phòng, an ninh và được Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định cho phép nhập khẩu hay không.

IV. Hướng dẫn thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm chi tiết

Thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm chi tiết được thực hiện như sau:

Tại phần I bài viết này thì mỹ phẩm thuộc quản lý của Bộ Y tế theo hình thức Công bố tiêu chuẩn nên khi nhập khẩu mỹ phẩm, thương nhân phải giải quyết thủ tục nhập khẩu tại cơ quan hải quan. Căn cứ khoản 2 Điều 16 Thông tư 38/2015/TT-BTC được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC quy định về hồ sơ nhập khẩu hàng hóa như sau:

Hiện nay, thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm được tiến hành tại cơ quan hải quan theo trình tự sau đây:

Bước 1: Chuẩn bị bộ hồ sơ có đủ các loại chứng từ như vận đơn hàng hoá, hoá đơn cước biển, hóa đơn thương mại, phiếu đóng gói hàng hoá, hoá đơn phụ phí tính tại cảng xuất và phiếu tiếp nhận công bố mỹ phẩm của Cụ Quản Lý Dược.

Bước 2: Mang bộ hồ sơ hợp lệ đến trình tại cơ quan hải quan để tiến hành thủ tục thông quan.

Bước 3: Cơ quan hải quan tiến hành kiểm tra các loại chứng từ có bên trong một cách kỹ lưỡng. Nếu bộ hồ sơ có đầy đủ chứng từ hợp lệ, cơ quan chức năng sẽ tiến hành thông quan tờ khai của người nộp hồ sơ.

Theo điểm b, c khoản 2 Điều 9 Nghị định 69/2018/NĐ-CP thì thời gian thực hiện cấp Giấy phép nhập khẩu có thể từ 3 đến 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, đúng quy định.

Theo điểm a, b Khoản 2 Điều 23 Luật Hải Quan 2014 quy định về thời hạn cơ quan hải quan làm thủ tục hải quan như sau:

Lưu ý: Trường hợp hàng hóa thuộc đối tượng kiểm tra chuyên ngành về chất lượng, y tế, văn hóa theo quy định của pháp luật có liên quan thì thời hạn hoàn thành kiểm tra thực tế hàng hóa được tính từ thời điểm nhận được kết quả kiểm tra chuyên ngành theo quy định.

Trường hợp lô hàng có số lượng lớn, nhiều chủng loại hoặc việc kiểm tra phức tạp thì Thủ trưởng cơ quan hải quan nơi làm thủ tục hải quan gia hạn thời gian kiểm tra thực tế hàng hóa, nhưng tối đa không quá 02 ngày.

Căn cứ Điều 4 Nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định về thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu như sau:

“Điều 4. Thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu

1. Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu phải có giấy phép của bộ, cơ quan ngang bộ liên quan.

2. Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo điều kiện, thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu phải đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật.

3. Đối với hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phải kiểm tra theo quy định tại Điều 65 Luật Quản lý ngoại thương, thương nhân xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa phải chịu sự kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật.

4. Đối với hàng hóa không thuộc trường hợp quy định tại Khoản 1, 2, 3 Điều này, thương nhân chỉ phải giải quyết thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu tại cơ quan hải quan.”

Đồng thời tại số thứ tự 17B Mục VII Phụ lục III thì nhập khẩu mỹ phẩm thuộc danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, điều kiện thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế. Ngoài ra, theo quy định tại số thứ tự 1b Phụ lục V ban hành kèm Nghị định 69/2018/NĐ-CP thì mỹ phẩm là loại hàng hóa chịu sự quản lý của Bộ Y tế và đây cũng là mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa nhập khẩu theo giấy phép, điều kiện thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế.

III. Quy định về thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm

Hiện nay, thủ tục nhạp khẩu mỹ phẩm được tiến hành tại cơ quan hải quan theo trình tự sau đây:

Bước 1: Chuẩn bị bộ hồ sơ có đủ các loại chứng từ như vận đơn hàng hoá, hoá đơn cước biển, hóa đơn thương mại, phiếu đóng gói hàng hoá, hoá đơn phụ phí tính tại cảng xuất và phiếu tiếp nhận công bố mỹ phẩm của Cụ Quản Lý Dược.

Bước 2: Mang bộ hồ sơ hợp lệ đến trình tại cơ quan hải quan để tiến hành thủ tục thông quan.

Bước 3: Cơ quan hải quan tiến hành kiểm tra các loại chứng từ có bên trong một cách kỹ lưỡng. Nếu bộ hồ sơ có đầy đủ chứng từ hợp lệ, cơ quan chức năng sẽ tiến hành thông quan tờ khai của người nộp hồ sơ.

Trong đó, thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm tại cơ qua hải quan được thực hiện cụ thể như sau:

- Căn cứ theo Điều 21 Luật Hải quan 2014 về thủ tục hải quan:

+) Khi làm thủ tục hải quan, người khai hải quan có trách nhiệm: Khai và nộp tờ khai hải quan; nộp hoặc xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan theo quy định tại Điều 24 của Luật Hải quan 2014; Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định để kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải; Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật về thuế, phí, lệ phí và quy định khác của pháp luật có liên quan.

+) Khi làm thủ tục hải quan, cơ quan hải quan, công chức hải quan có trách nhiệm: Tiếp nhận và đăng ký hồ sơ hải quan; Kiểm tra hồ sơ hải quan và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải; Tổ chức thu thuế và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật về thuế, phí, lệ phí và quy định khác của pháp luật có liên quan; Quyết định việc thông quan hàng hóa, giải phóng hàng hóa, xác nhận phương tiện vận tải đã hoàn thành thủ tục hải quan.

- Đối với với chứng từ, hồ sơ hải quan được quy định tại Điều 24 Luật Hải quan 2014 cụ thể:

+) Hồ sơ hải quan gồm: Tờ khai hải quan hoặc chứng từ thay thế tờ khai hải quan; Chứng từ có liên quan (Tùy từng trường hợp, người khai hải quan phải nộp hoặc xuất trình hợp đồng mua bán hàng hóa, hóa đơn thương mại, chứng từ vận tải, chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, văn bản thông báo kết quả kiểm tra hoặc miễn kiểm tra chuyên ngành, các chứng từ liên quan đến hàng hóa theo quy định của pháp luật có liên quan).

+) Chứng từ thuộc hồ sơ hải quan là chứng từ giấy hoặc chứng từ điện tử. Chứng từ điện tử phải bảo đảm tính toàn vẹn và khuôn dạng theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.

+) Hồ sơ hải quan được nộp, xuất trình cho cơ quan hải quan tại trụ sở cơ quan hải quan. Trường hợp áp dụng cơ chế một cửa quốc gia, cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành gửi giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, văn bản thông báo kết quả kiểm tra, miễn kiểm tra chuyên ngành dưới dạng điện tử thông qua hệ thống thông tin tích hợp.

+) Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định mẫu tờ khai hải quan, việc sử dụng tờ khai hải quan và chứng từ thay thế tờ khai hải quan, các trường hợp phải nộp, xuất trình chứng từ có liên quan quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật Hải quan 2014.

- Thời hạn nộp hồ sơ hải quan được thực hiện theo Điều 25 Luật Hải quan 2014, cụ thể:

+) Thời hạn nộp tờ khai hải quan được quy định như sau: Đối với hàng hóa xuất khẩu, nộp sau khi đã tập kết hàng hóa tại địa điểm người khai hải quan thông báo và chậm nhất là 04 giờ trước khi phương tiện vận tải xuất cảnh; đối với hàng hóa xuất khẩu gửi bằng dịch vụ chuyển phát nhanh thì chậm nhất là 02 giờ trước khi phương tiện vận tải xuất cảnh; Đối với hàng hóa nhập khẩu, nộp trước ngày hàng hóa đến cửa khẩu hoặc trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa khẩu; Thời hạn nộp tờ khai hải quan đối với phương tiện vận tải thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 69 của Luật Hải quan 2014.

+) Tờ khai hải quan có giá trị làm thủ tục hải quan trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày đăng ký.

+) Thời hạn nộp chứng từ có liên quan thuộc hồ sơ hải quan được quy định như sau: Trường hợp khai hải quan điện tử, khi cơ quan hải quan tiến hành kiểm tra hồ sơ hải quan, kiểm tra thực tế hàng hóa, người khai hải quan nộp các chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan, trừ những chứng từ đã có trong hệ thống thông tin một cửa quốc gia; Trường hợp khai tờ khai hải quan giấy, người khai hải quan phải nộp hoặc xuất trình chứng từ có liên quan khi đăng ký tờ khai hải quan.