Khi sự kiện ngày 14-3-1988 tại vùng biển Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao vẫn còn nóng hổi, cuối tháng 4-1988, nhà báo Nguyễn Viết Thái - phóng viên Báo Phú Khánh (cũ) được phân công đi Trường Sa. Trong chuyến đi ấy, ông đã có được những tấm ảnh chân thực về đời sống của cán bộ, chiến sĩ Trường Sa. Hiện nay, những tấm ảnh này là tư liệu lịch sử quý giá; đặc biệt, tấm ảnh đặc tả Đại tướng Lê Đức Anh - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đọc “lời thề giữ đảo” đã trở thành khoảnh khắc không thể nào quên. Về chuyến đi Trường Sa năm ấy, nhà báo Nguyễn Viết Thái kể:
Em hãy sưu tầm những bài báo, hình ảnh, tư liệu về những tấm gương cần cù, sáng tạo trong lao động để xây dựng thành tập san trưng bày tại lớp.
Em hãy sưu tầm những bài báo, hình ảnh, tư liệu về những tấm gương cần cù, sáng tạo trong lao động để xây dựng thành tập san trưng bày tại lớp.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Soạn, Giải bài tập GDCD 8 được biên soạn bám sát nội dung sgk Giáo dục công dân 8 Cánh diều (NXB ĐH Sư phạm).
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Trước nay, chúng ta vẫn quen nhìn thấy hình ảnh Gagarin với nụ cười chói sáng, đội chiếc mũ phi hành gia vũ trụ màu trắng, trên có dòng chữ CCCP màu đỏ. Thế nhưng vào dịp kỷ niệm 60 năm Ngày Gagarin bay vào vũ trụ (12-4-1961 / 12-4-2021) vừa qua, tấm áp phích chính thức lại in hình Gagarin đội chiếc mũ đó mà chẳng có dòng chữ CCCP.
Dư luận ở Nga khá ầm ĩ, ngoài đời cũng như trên các mạng xã hội. Trước lùm xùm này, thư ký báo chí của Cơ quan Vũ trụ Nga “Roscosmos”, ông Vladimir Ustimenko đành phải lên tiếng chính thức. Ông cho biết, ban đầu, mũ bảo hiểm của Gagarin có màu trắng và không có bất kỳ dòng chữ nào trên đó. Bức ảnh nổi tiếng không có dòng chữ CCCP (hiện được sử dụng vào dịp kỷ niệm 60 năm chuyến bay lịch sử-PV) được chụp vài giờ trước khi chuyến bay bắt đầu. Sau đó, những chữ này đã được một chuyên gia viết thêm vào trước giờ khởi hành.
Đúng là như vậy, bức ảnh Gagarin đội chiếc mũ bảo hiểm màu trắng được chụp vài giờ trước khi khởi hành, trong căn phòng thay đồ phi hành gia. Trước khi rời phòng, một vị lãnh đạo chợt nhận ra bộ quần áo màu cam và mũ bảo hiểm màu trắng của Gagarin không có bất cứ dấu hiệu nào chứng tỏ anh là người... Liên Xô. Nhỡ chẳng may khi trở về Trái đất, người dân Liên Xô lại tưởng anh là... gián điệp nước ngoài thì sao (!).
Sở dĩ có nghi ngại đó bởi trước đấy gần một năm, ngày 1-5-1960, phi công người Mỹ Francis Gary Powers lái chiếc máy bay do thám U-2 khi bay vào vùng trời Liên Xô đã bị bắn hạ. Dân tình ào đến bắt ngay viên phi công khi y vừa nhảy dù tiếp đất. Nếu Gagarin khi tiếp đất mà không có dấu hiệu gì chứng tỏ là công dân Liên Xô, không loại trừ sẽ xảy ra điều phiền toái tương tự (nói thêm, viên phi công Mỹ này sau đã được Liên Xô và Mỹ trao đổi tù binh, đổi lấy siêu điệp viên Xô viết Rudolf Abel).
Thế là người ta kiếm đâu được một hộp sơn đỏ, cái bút lông và viết thêm chữ CCCP lên mũ bảo hiểm của Gagarin. Đợi viết xong, Gagarin lên ô tô, ra sân bay Baikonur.
Khi Gagarin nhảy dù tiếp đất trên cánh đồng khoai tây ở tỉnh Saratov, người đầu tiên anh gặp là bà Anna Takhrarova-vợ của một người kiểm lâm, rồi sau đó dân làng, quân đội chạy đến. Như một tình tiết trong tiểu thuyết, nơi trở về Trái đất từ vũ trụ của Gagarin cũng chính là nơi mà năm xưa anh đã bay lần đầu tiên trong đời, ở Saratov, bên dòng Volga.
Liên Xô thời đó đã chuẩn bị rất kỹ lưỡng cho chuyến bay đầu tiên của con người lên vũ trụ nhằm khẳng định sự vượt trội của cường quốc này trong cuộc “chạy đua” chinh phục không gian mà lại quên mất dòng chữ quốc hiệu CCCP trên trang phục của phi hành gia, cũng là một chuyện lạ. Nếu chuyến bay này thành công (các chuyên gia lúc đó đánh giá xác suất thành công dưới 50%) thì hình ảnh Gagarin sẽ tràn ngập thế giới, thế mà lại quên mất dòng chữ CCCP, đất nước đã lập nên kỳ tích đó.
Cũng may là đã kịp sửa sai vào phút cuối. Ngạn ngữ Nga có câu “Muộn còn hơn là không bao giờ”.