Tại Sao Giá Đất Ở Việt Nam Cao

Tại Sao Giá Đất Ở Việt Nam Cao

Cùng là nghỉ hè nhưng liệu bạn có biết giữa Việt Nam và nước ngoài có điểm gì khác nhau không?

Chúng tôi tự hào về danh tiếng quốc tế của RMIT Việt Nam.

Lựa chọn RMIT là bạn đang chọn một trường đại học được công nhận toàn cầu về kỹ năng lãnh đạo và tân tiến trong công nghệ, thiết kế cũng như tổ chức kinh doanh. Bạn sẽ được học hỏi từ những chuyên gia trong lĩnh vực mình đang học, hưởng lợi từ mạng lưới doanh nghiệp và chương trình giảng dạy phù hợp với các xu hướng mới nhất trong ngành.

Môi trường học tập quốc tế của chúng tôi khuyến khích nhận thức văn hoá, tư duy phản biện, sự thử nghiệm và óc sáng tạo. Bạn sẽ được trải nghiệm một nền giáo dục được thiết kế để dẫn lối thành công, giúp trang bị những kỹ năng và tri thức cho bạn tiến xa trên con đường sự nghiệp đã chọn.

Mới đây, Ấn Độ chính thức dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati, kèm theo nhiều chính sách giảm thuế xuất khẩu gạo của nước này ra thị trường thế giới. Theo chuyên gia, sự trở lại của nguồn gạo từ Ấn Độ tuy đã bước đầu có tác động với thị trường gạo toàn cầu nhưng không quá lớn.

Thông tin từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), trên thị trường xuất khẩu, tính đến ngày 2/10, giá gạo 100% nguyên tấm giữ ở mức 454 USD/tấn, gạo tiêu chuẩn 5% ở mức 562 USD/tấn và gạo 25% tấm giữ mức 530 USD/tấn. Chủ tịch VFA Nguyễn Văn Nam nhận định, việc Ấn Độ quay lại thị trường sẽ gây áp lực giảm giá lên các loại gạo phổ thông như gạo 5% và 25% tấm của Việt Nam. Tuy nhiên, giá gạo Việt Nam khó có thể giảm về dưới 500 USD/tấn nhờ nhu cầu cao từ các thị trường lớn và những loại gạo chất lượng cao như ST24, ST25.

Đáng chú ý, động thái của Ấn Độ cũng được VFA khuyến cáo các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam cần theo dõi sát sao, bởi việc Ấn Độ tham gia thị trường xuất khẩu gạo trở lại khiến nguồn cung dồi dào, gây áp lực lớn với hầu hết quốc gia xuất khẩu trong việc giảm giá gạo, đặc biệt là phân khúc gạo trắng thông dụng.

Theo đó, doanh nghiệp và người nông dân sản xuất lúa gạo cần có sự phối hợp, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ, đảm bảo nguồn cung để giữ thế chủ động trong bối cảnh thị trường gạo thế giới có thể có biến động do nguồn cung tăng.

Phó Tổng Giám đốc Sở giao dịch hàng hoá Việt Nam Nguyễn Đức Dũng đánh giá: thời gian qua, giá gạo thế giới đã điều chỉnh giảm do nguồn cung tại châu Á gia tăng. Mới đây, Ấn Độ lại dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo và đưa ra giá sàn 490 USD/tấn. Mức giá này đang khá sát với giá gạo thế giới. Nhiều khả năng, động thái này của Ấn Độ sẽ khiến giá gạo còn điều chỉnh giảm thêm trong thời gian tới.

Tuy nhiên, điều này không đáng lo vì Việt Nam vẫn đang giữ vị thế tốt ở nhiều phân khúc. Nhưng về dài hạn, các doanh nghiệp vẫn phải kiên trì thực hiện chiến lược nâng cao giá trị, tạo sự khác biệt cho gạo Việt Nam thông qua Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao.

Tham tán Thương mại Việt Nam tại Ấn Độ Bùi Trung Thướng lưu ý, nông dân và các nhà xuất khẩu gạo Việt Nam nên tiếp tục theo dõi các động thái xuất, nhập khẩu của Ấn Độ cũng như của các nước trên thế giới. Dấu hiệu tích cực là các quốc gia nhập nhiều gạo như Philippines, Indonesia... vẫn tăng nhu cầu nhập khẩu gạo so với kế hoạch đầu năm để đảm bảo tiêu dùng nội địa.

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, lũy kế từ đầu năm đến giữa tháng 9/2024, Việt Nam xuất khẩu gần 6,5 triệu tấn với trị giá trên 4 tỷ USD, tăng 6,2% về lượng và 21,2% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái, hoàn thành hơn 80% kế hoạch xuất khẩu năm và dự kiến đạt mục tiêu 7,6 triệu tấn gạo trong năm nay.

Điều này đồng nghĩa, cầu thị trường vẫn có và các nhà xuất khẩu Việt Nam cũng không quá lo ngại về giá gạo xuất khẩu sẽ giảm sâu. Nhất là giai đoạn vừa qua, Việt Nam đã khẳng định được vị trí là nhà xuất khẩu gạo uy tín, với nhiều chủng loại gạo chất lượng cao.

Theo Bộ Công Thương, sản lượng lúa gạo hàng năm của Việt Nam tương đối dồi dào, đảm bảo an ninh lương thực, dự trữ quốc gia và dành một lượng nhất định cho xuất khẩu (khoảng 6 - 6,5 triệu tấn/năm). Từ đầu năm đến nay, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng khá tốt so với cùng kỳ năm ngoái nên không lo ngại về tồn kho.

Phó Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) Trần Thanh Hải cho biết, hiện nay giá gạo có điều chỉnh giảm, tuy nhiên vẫn ở mức tương đối cao, vẫn thuận lợi cho các DN xuất khẩu. Việc cần làm là các DN xuất khẩu gạo Việt Nam vẫn phải luôn sẵn sàng chuẩn bị cho mọi khả năng, tình huống.

Yếu tố quan trọng ở đây vẫn làm sao đảm bảo, duy trì được chất lượng gạo giữa các lô hàng. Tiếp đến, phải đảm bảo yếu tố cạnh tranh, tránh những hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh để phá giá gạo. Bởi, điều đó cũng sẽ gây ảnh hưởng không chỉ đến một DN mà có thể nói là rất nhiều DN xuất khẩu gạo của đất nước.

Giá xe ô tô ở Việt Nam có mức cao so với nhiều nước do thuế, phí cao và sản lượng sản xuất thấp - Ảnh: N.AN

Đánh giá tác động của việc không áp dụng quy định về mức đồ rời rạc đối với linh kiện ô tô nhập khẩu được Bộ Công Thương tiến hành mới đây theo chỉ đạo của Chính phủ, đã chỉ ra những vướng mắc, bất cập trong phát triển ngành công nghiệp ô tô, những thách thức để gia tăng tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm này.

Đến nay, cả nước có hơn 40 doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô với sản lượng đáp ứng khoảng 70% nhu cầu xe dưới 9 chỗ trong nước. Năm 2022, tổng công suất lắp ráp của các nhà máy xe ô tô tại Việt Nam theo thiết kế khoảng 755.000 xe/năm.

Bộ Công Thương đánh giá, ngành sản xuất lắp ráp ô tô trong nước vẫn chưa đạt được tiêu chí của ngành sản xuất ô tô thực sự. Phần lớn mới ở mức độ lắp ráp đơn giản, dây chuyền sản xuất chủ yếu chỉ gồm 4 công đoạn chính là sơn, hàn, lắp ráp, kiểm tra.

Tuy vậy, tổng sản lượng xe sản xuất trong nước năm 2020 đạt 323.892 chiếc. Đến nay, tỉ lệ nội địa hóa với xe buýt đã đạt 60%, xe tải đạt 35-40%, xe con có tỉ lệ bình quân 25%.

Giá bán xe tại Việt Nam vẫn ở mức cao so với các nước trong khu vực, trong đó cao hơn gần 2 lần so với các nước như Thái Lan, Indonesia. Thậm chí, con số này còn lớn hơn nếu so với các nước có ngành công nghiệp ô tô đã phát triển ổn định như Mỹ và Nhật Bản.

Bộ này cho rằng, nguyên nhân lớn nhất khiến giá xe tại Việt Nam ở mức cao là do thuế và phí cao, sản lượng trong nước thấp khi hiện nay các doanh nghiệp đang sản xuất dưới rất xa so với công suất thiết kế.

Chất lượng xe sản xuất, lắp ráp trong nước mặc dù đã được cải thiện nhưng vẫn chưa thực sự bằng xe nhập khẩu; chưa tạo được sự hợp tác liên kết và chuyên môn hóa giữa các doanh nghiệp trong sản xuất, lắp ráp ô tô và sản xuất phụ tùng linh kiện. Chưa hình thành được hệ thống các nhà cung cấp nguyên vật liệu và sản xuất linh kiện quy mô lớn.

Theo đó, mặc dù ngành công nghiệp ô tô cơ bản đạt mục tiêu về tỉ lệ giá trị sản xuất chế tạo trong nước đề ra với xe buýt và xe tải. Tuy nhiên, tỉ lệ giá trị sản xuất chế tạo trong nước với xe đến 9 chỗ chưa đạt mục tiêu đề ra, kết quả đạt được còn thấp so với yêu cầu.

Trong các bộ phận sản xuất ô tô, các sản phẩm đã được nội địa hóa chỉ có săm, lốp, ghế ngồi, gương, kính, bộ dây diện, ắc quy, sản phẩm nhựa… Trong khi có tới 80-90% nguyên liệu chính cho sản xuất linh kiện như thép hợp kim, hợp kim nhôm, hạt nhựa, cao su kỹ thuật, vật liệu làm khuôn mẫu… cơ bản phải nhập khẩu với kim ngạch 5 tỉ USD.

Năng lực yếu kém của các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ cũng là điều đáng lưu tâm, theo Bộ Công Thương. Các nhà sản xuất khuôn mẫu hoặc có quy mô không lớn, thiếu sự liên kết phối hợp để phát triển. Các doanh nghiệp sản xuất phôi, chi tiết đúc cho ngành chưa nhiều và tỉ lệ sai hỏng còn cao, chưa đáp ứng được yêu cầu.

Đánh giá về nguyên nhân khiến cho ngành ô tô chưa thực sự đạt tiêu chí, Bộ Công Thương cho rằng do dung lượng thị trường nội địa hạn chế. Thị trường nhỏ và bị phân tán bởi nhiều nhà lắp ráp, nhiều model khác nhau khiến cho các công ty sản xuất khó đầu tư, phát triển sản xuất hàng loạt, doanh nghiệp phụ trợ chưa đủ khả năng tiếp cận chuỗi sản xuất ô tô ở nước ngoài.

GDP bình quân đầu người giai đoạn vừa qua chưa đủ để đa số người dân sở hữu ô tô. Bởi theo tính toán, mức bình quân phải đạt 4.000 USD/năm mới có thể thúc đẩy sự tăng trưởng công nghiệp ô tô. Trong khi các nước khác trong khu vực như Thái Lan, Indonesia đã có chính sách thu hút các dự án đầu tư quy mô lớn, gây sức ép cạnh tranh lên ngành ô tô Việt Nam.

Indochine là du thuyền 5 sao trên vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và vịnh Lan Hạ (Hải Phòng). Đúng như tên gọi, thiết kế của du thuyền đậm chất Đông Dương, kết hợp giữa văn hóa cổ Việt Nam và thuộc địa Pháp. Lưu trú trên du thuyền, du khách được chiêm ngưỡng vùng vịnh với hàng nghìn đảo đá vôi từ khoảng cách gần nhất hay chèo thuyền kayak khám phá hang động tự nhiên, thưởng thức bữa tối 5 sao trên biển, câu mực đêm...

Chào đón du khách trở lại trong tháng 10, toàn bộ nhân viên của du thuyền đã hoàn thành tiêm phòng đủ 2 mũi và được xét nghiệm định kỳ, cơ sở vật chất trên thuyền được khử khuẩn.

Bảng giá đất Quận Bắc Từ Liêm 2020-2024 là bao nhiêu? Nếu bạn đang chưa có đáp án cho câu hỏi này. Hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây của Đất Vàng Việt Nam để được giải đáp nhé!

Bắc Từ Liêm là một quận nội thành trực thuộc thành phố Hà Nội. Quận có diện tích 45,24 km2, với dân số năm 2020 là 340.605 người, mật độ dân số đạt 7.529 người/km2. Quận có 13 phường là Thượng Cát, Liên Mạc, Đông Ngạc, Đức Thắng, Cổ Nhuế 1, Cổ Nhuế 2, Phú Diễn, Phúc Diễn, Xuân Đỉnh, Xuân Tảo, Minh Khai, Tây Tựu và Thụy Phương.

Quận Bắc Từ Liêm nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội 10km về phía tây, có vị trí địa lý như sau:

Phía tây giáp huyện Đan Phượng và huyện Hoài Đức

Phía nam giáp quận Nam Từ Liêm và quận Cầu Giấy

Phía bắc giáp huyện Đông Anh với ranh giới là sông Hồng

Ngoài ra, quận Bắc Từ Liêm còn là nơi tập trung khá nhiều trường đại học Học viện Kỹ thuật Quân sự, Học viện Tài chính, Học viện cảnh sát nhân dân, Đại Học Điện Lực, Đại học Mỏ - Địa chất, Đại học Tài nguyên và Môi trường,...

Đồng thời, với việc là cửa ngõ phía Tây của Hà Nội cùng hạ tầng giao thông kết nối thuận tiện và dễ dàng với các khu vực khác, nên bảng giá đất quận Bắc Từ Liêm 2020-2024 được rất nhiều các nhà đầu tư quan tâm. Với nhiều tiềm năng phát triển, quận Bắc Từ Liêm hứa hẹn sẽ trở thành một trong các quận có nền kinh tế mạnh mẽ nhất trong tương lai.

Tìm hiểu bảng giá đất quận Bắc Từ Liêm 2020-2024

Xem thêm: Quy hoạch thành phố Hà Nội đến năm 2030​