Tiếng Trung Chuyên Ngành Mỹ Phẩm

Tiếng Trung Chuyên Ngành Mỹ Phẩm

Tiếng Anh theo từng chuyên ngành rất khó vì có những đặc điểm riêng liên quan đến đặc thù của công việc. Tiếng Anh chuyên ngành công nghệ thực phẩm cũng vậy. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ chia sẻ tới các bạn một số từ vựng thường được dùng trong ngành công nghệ thực phẩm.

I. Các từ vựng tiếng Trung chuyên ngành về quản lý chất lượng sản phẩm

1 QC, quản lý chất lượng 质检 Zhì jiǎn

8 Kiểm tra toàn bộ 全检 Quán jiǎn

9 Kiểm tra xác suất 抽检 Chōujiǎn

10 Hàng chờ kiểm tra 待检品 Dài jiǎn pǐn

11 Hàng NG/ Hàng không đạt 不良品/不合格品 Bù liángpǐn/bù hégé pǐn

12 Hàng OK/ Hàng đạt 良品/合格品 Liángpǐn/hégé pǐn

14 Bán thành phẩm 半成品 Bànchéngpǐn

15 Chất lượng sản phẩm 品质 Pǐnzhì

16 Khiếu nại của khách hàng 客诉 Kè sù

19 Hành động khắc phục 纠正措施 Jiūzhèng cuòshī

20 Nguyên nhân lọt lỗi 流出原因 Liúchū yuányīn

21 Nguyên nhân phát sinh 发生原因 Fāshēng yuányīn

Một số từ vựng tiếng Nhật liên quan đến tên món ăn trong ngành thực phẩm

Các từ vựng tiếng Nhật cho các món ăn

1. ぎゅうにくうどん:Gyū niku udon: món Udon bò

2. とりうどん:tori udon: món Udon gà

3. ちまき:chimaki: Bánh chưng truyền thống

4. やきそば:yaki soba: Mì xào kiểu Nhật

5. ラーメン:rāmen: Mì ramen Nhật Bản

6. ぜんざい:zenzai: Món chè ngọt Nhật Bản

7. あげはるまき:age haru Maki: Cuốn chả giò giòn ngon

8. なまはるまき:na ma Haru Maki: Gỏi cuốn tươi

10. せきはん:seki-han: Xôi đỏ truyền thống

11. おかゆ:okayu: Cháo nhuyễn Nhật Bản

12. なべもの:nabe mono: Các món lẩu Nhật

13. やぎなべ:yagi nabe: Lẩu dê Nhật Bản

14. にくまん: ni kuman: Bánh bao nhân thịt

15. はるまきのかわ:maki no ka wa: Vỏ bánh cuốn

17. セロリ:serori : Cần tây Nhật Bản

21. アプリコット apurikotto : Mơ tươi

24. キウイフルーツ kiui furu-tsu : Quả kiwi

27. 私はセロリが好きです watashi ha serori ga suki desu : Mình rất thích cần tây

28. 私はニンニクが好きではありません watashi ha ninniku ga suki de wa ari mase n : Mình không ưa tỏi

30. ズッキーニ zukki-ni : Bí ngòi xanh

31. タマネギ tamanegi : Hành tây tươi

32. ほうれん草 hourensou : Rau bina tươi

34. サヤインゲン sayaingen : Đậu xanh mảnh

35. キュウリ kyuuri : Dưa chuột tươi

39. キャベツ kyabetsu : Rau bắp cải

42. トウモロコシ toumorokoshi : Bắp ngô

50. キャラウェー kyaraweー : Hạt carum

57. ベーコン beーkon : Thịt xông khói

58. ホットドッグ hottodoggu : Xúc xích kẹp bánh

59. ハンバーガー hanbaーgaー : Bánh hamburger

60. ステーキ suteーki : Món bít tết bò

62. フィレミニョン fireminyon : Thịt thăn bò

63. ソーセージ soーseーji : Thịt xúc xích

64. ラムチョップ ramu choppu : Món sườn cừu

65. ポークチョップ poーku choppu : Sườn heo

67. 貝 kai  : Loài động vật có vỏ

70. ロブスター robusutaー : Hải sản tôm hùm

72. ムール貝 muーrugai : Ngọc trai biển

75. ハマグリ hamaguri : Sò to con trai

77. マグロ maguro : Cá ngừ đại dương

79. カレイ karei : Cá bơn đáy biển

81. 調味料 choumi ryou : Gia vị nấu ăn

82. マスタード masutaーdo : Gia vị mù tạt

83. ケチャップ kechappu : Nước sốt cà chua

84. マヨネーズ mayoneーzu : Nước sốt mayonnaise

87. 塩をもっとお願いします shio wo motto onegai shi masu : Xin thêm một chút muối nhé.

89. 蜂蜜 hachimitsu : Mật ong nguyên chất

91. 餃子 gyouza : Dumpling Nhật Bản

93. コーヒー koー hiー : Thức uống cà phê

95. 炭酸飲料 tansan inryou : Nước giải khát có gas

97. レモネード remoneーdo : Đồ uống chanh

98. オレンジジュース orenji juーsu : Nước ép cam

99. 1杯のお水をお願いします ichi hai no o mizu wo onegai shi masu : Xin vui lòng cho tôi một ly nước

100. フレンチフライ furenchi furai : Khoai tây chiên giòn

101. キャンディ kyandi : Những viên kẹo ngọt

102. チョコレート chokoreーto : Thanh sô cô la

Trung tâm đào tạo tiếng Nhật Mytour xin gửi đến bạn những từ vựng tiếng Nhật liên quan đến thực phẩm. Chúc bạn học tốt và sớm đạt được mục tiêu trong việc học tiếng Nhật.

Cuốn sách “Tiếng Anh chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm – The Language of Techno-Food Processing in English” (Song ngữ Anh – Việt) được biên soạn để cung cấp những kiến thức cơ bản thuộc chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm. Cuốn sách này có thể dùng làm tài liệu cho sinh viên và bạn đọc quan tâm đến chuyên ngành trên. Cuốn sách được biên soạn dựa trên cuốn “The Language of Chemistry – Food and Biological in English” đã dùng để giảng dạy cho sinh viên các trường Đại học Kỹ thuật Hóa – Thực phẩm Praha Tiệp Khắc (cũ), Ba Lan, Nga, Úc, Anh. Với thời gian nghiên cứu gần 30 năm và được đưa vào giảng dạy cho sinh viên hơn 10 năm qua ở Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và các trường khác có đào tạo hệ cao đẳng và đại học khá hiệu quả. Trong cuốn sách này các tác giả đã dịch các bài khóa ra tiếng Việt và chuyển thành song ngữ để hỗ trợ cho sinh viên và đồng nghiệp tự học, tự đọc hiệu quả nhất. Cuốn sách được xuất bản nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. Cuốn sách gồm những nội dung dưới đây.

Phần 1. Giáo trình cơ bản bằng tiếng Anh có giải thích ngữ pháp thêm bằng tiếng Việt Các tác giả đã chọn 40 bài khóa gồm các kiến thức tổng hợp nhất, có kết cấu khoa học, thường gặp với nội dung chính của ngành Chế biến Thực phẩm.

Mỗi bài ở Phần 1 có kết cấu như sau:

Bài tập: để củng cố bài học và làm ở nhà.

Các câu hỏi theo nội dung bài học nhằm giúp người học phát triển kỹ năng nghe, nói nếu có thời gian ôn luyện đầy đủ theo bài tập đưa ra. Các câu dịch bước đầu chuẩn bị cho người học hình thành kỹ năng viết theo văn phong khoa học của ngành.

Phần 2. Các bài khóa đã được dịch ra tiếng Việt để hỗ trợ tốt nhất cho người học.

Cuốn sách “The Language of Techno-Food Processing in English” biên soạn mới này gồm 40 bài khóa và được dịch ra tiếng Việt theo văn phong ngành Công nghệ Thực phẩm của từng bài.

1. Kiến thức: 1.1. Kiến thức chung: - Hiểu biết nguyên lý cơ bản của triết học Mác-Lênin, đường lối chính trị của Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh. - Nắm vững kiến thức cơ bản về các lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội và nhân văn phù hợp với ngành được đào tạo. - Vận dụng được các kiến thức đã học vào lý giải các hiện tượng xã hội và thực tiễn công việc một cách khách quan, khoa học nhất. - Thực hiện được các tình huống giao tiếp ngoại ngữ 2 trong thực tế giao tiếp. Đạt chuẩn ngoại ngữ 2 bậc 3 đối với tiếng Anh hoặc bậc 2 đối với các loại ngôn ngữ khác (theo qui định của Bộ giáo dục và Đào tạo) được đào tạo chính qui tại các cơ sở đào tạo hợp pháp trong hệ thống giáo dục quốc dân. - Sử dụng thành thạo các phần mềm ứng dụng văn phòng và kỹ năng cơ bản về công nghệ thông tin phục vụ cho công việc thực tế. - Tiến hành được các công việc nghiên cứu khoa học về các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo. 1.2.Kiến thức chuyên ngành: 1.2.1. Kiến thức ngôn ngữ: - Tích lũy được kiến thức nền tảng về Ngôn ngữ Hán (Ngữ Âm, Văn Tự, Ngữ pháp, Tu từ) để phục vụ công tác thực tiễn cũng như để học các chương trình sau đại học ở trong và ngoài nước. - Nắm vững được kiến thức nền tảng về Ngôn ngữ Hán (Ngữ Âm, Văn Tự, Ngữ pháp, Tu từ) để sử dụng thông thạo trong quá trình giao tiếp và lý giải các hiện tượng ngôn ngữ một cách khách quan, khoa học nhất. - Vận dụng được kiến thức nền tảng về Ngôn ngữ Hán (Ngữ Âm, Văn Tự, Ngữ pháp, Tu từ) vào kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ Hán mà không gặp trở ngại ngôn ngữ và tâm lý trong quá trình giao tiếp. 1.2.2. Kiến thức văn hóa xã hội: - Tích lũy được kiến thức cơ bản về các vấn đề văn hóa xã hội (địa lý, văn hóa, lịch sử, văn học, nghệ thuật, chính trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục, y tế ...) của Trung Quốc cũng như cộng đồng người Hoa trên thế giới. - Nắm vững được kiến thức nền tảng về về các vấn đề văn hóa xã hội (địa lý, văn hóa, lịch sử, văn học, nghệ thuật, chính trị, kinh tế, pháp luật, giáo dục, y tế ...) của Trung Quốc cũng như cộng đồng người Hoa trên thế giới để sử dụng thông thạo trong quá trình giao tiếp và lý giải các hiện tượng ngôn ngữ một cách khách quan, khoa học nhất. - Vận dụng được kiến thức nền tảng về văn hóa xã hội Trung Quốc vào kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ Hán mà không gặp trở ngại về kiến thức và tâm lý trong quá trình giao tiếp. 1.2.3. Kiến thức chuyên ngành: - Tích lũy được các vấn đề cơ bản về các vấn đề lý luận dịch thuật nói chung và dịch thuật Việt – Trung nói riêng. - Nắm vững được các kỹ năng, kỹ xảo trong quá trình dịch thuật Việt – Trung. - Vận dụng được kiến thức đã học hoàn thành các dạng dịch thuật thông thường đặt ra trong môi trường học tập. - Hoàn thành công tác dịch thuật một cách trôi chảy, thông suốt trong các ngữ cảnh thông thường của thực tiễn công việc. 2. Kỹ năng chuyên môn, nghề nghiệp: 2.1. Chuẩn chung: - Sử dụng thành thạo ngôn ngữ Hán trong giao tiếp và công việc thông thường và có kỹ năng nghề nghiệp cơ bản đối với từng chuyên ngành được đào tạo. - Hoàn thành công việc giao tiếp ngôn ngữ, biên, phiên dịch trong các cơ quan, doanh nghiệp, trường học với tư cách là một Biên, Phiên dịch, công việc có sử dụng ngôn ngữ Hán, giảng dạy Ngôn ngữ Hán. - Tích lũy đủ kiến thức tối thiểu để có thể tiếp tục theo học các chương trình đào tạo chuyên ngành cao hơn hoặc các chương trình bồi dưỡng chuyên sâu. 2.2. Kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ: - Sử dụng thành thạo bốn kỹ năng ngôn ngữ (nghe, nói đọc viết) trong quá trình giao tiếp ngôn ngữ thực tiễn của Ngôn ngữ Hán. - Đạt chuẩn đầu ra bậc 4 theo thang ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam hoặc cấp 4 chuẩn đánh giá HSK (chuẩn đánh giá năng lực tiếng Trung của Trung Quốc Đại lục) hoặc cấp 4 chuẩn đánh giá TOCFL (chuẩn Quốc tế đánh giá năng lực tiếng Hoa của Đài Loan) hoặc các chuẩn tương đương hợp pháp. 2.3. Kỹ năng nghề: - Thực hiện tốt công tác biên, phiên dịch trong hoàn cảnh giao tiếp thông thường trong đời sống cũng như công việc. - Hoàn thành công tác biên dịch các loại văn bản giấy tờ cũng như ngữ cảnh giao tiếp chuyên sâu đối với một số ngành nghề phổ biến hiện nay. - Hoàn thành nhiệm vụ của người biên, phiên dịch cho các đoàn công tác nước ngoài cấp sở ban ngành cấp tỉnh (bao gồm đoàn lãnh đạo) trở xuống hoặc các cấp tương đương. 2.4. Thái độ hành vi: - Có lòng yêu nước, yêu đồng bào, tinh thần tự hào dân tộc. - Có hoài bão, không ngừng phấn đấu học tập, rèn luyện, phục vụ Tổ quốc. - Sống làm việc theo hiến pháp, pháp luật. - Nắm vững nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, sẵn sàng đảm nhận mọi công việc được giao. - Ứng xử khéo léo, nắm được những chiến thuật cơ bản trong giao tiếp, và chuẩn mực trong phát ngôn.